God Aspects: Catholicism in Vietnam; Catholicisme au Viêtnam #2



God Aspects

**Proud to be living in the word of god; Fier de vivre dans la parole de dieu; Phonglưu trong nhời chúa


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


(6)

Khởi từ ngài Andrea de Phuyen, 1644, giáohội Lừa trải ba giaiđoạn gaygo, hysanh quãng 130,000 giáohữu.

Ba giaiđoạn ý thuộc các mùa: con Kwang-trung sang con Kwang-toan, 1782-1802, con Ming-mang sang con Tu-duc, 1825-1865, và con Minhzauzai sang con Lee-zwan, 1945-1985, tongcong tròn 100 mùa.

Lýdo vuachúa chúng cô thanhtrừng cônggiáo, là, chúng không ưa tạng nhândân tônkính thiênchúa trên mọi nhẽ. Với chúng, nhândân tônkính ai cũng okay, nhưng phải dưới vua một boong. Riêng con Kwang-trung (1788-1792) thanhtrừng đạo vì thù con Gia-long.

Con Kwang-trung xưng vua mùa 1788, nhưng tìm diệt đạo tự mùa đánh Saigoncho 1782. Con này phát điên khi nhìn các giámmục tâybương thamgia dieukhien dânquân cạnh các tưlệnh của con Gia-long.

Sau chục mùa, con Kwang-trung chém tươi 50,000 giáohữu, cothe hơn, vượt mẹ Nero, lamã bạochúa.

Chưa có thongke nào hoàntoàn chínhxác, nhưng các ghichép tâybương bảo, con Kwang-trung chém giatô không ke thủtục hoàncảnh chuctuoc tuoitac, cứ gặp là thịt, thịt nguyên làng vài trăm mạng.

Các con Ming-mang, Tu-duc, và Minhzauzai, diệt đạo khoahọc hơn. Bọn này thường mở các phiêntòa côngcộng, và buộc các giáohữu từbỏ đứctin thiênchúa, bằng thaotác bước qua thánhgiá. Nhà ai không bước, chém mẹ ngang lưng.

Nhưng đcm, những lúc lên khùng, chúng anh chém sạch.


Photo Unknown. Source Somewhere In The Net



Photo Unknown. Source Somewhere In The Net



Photo Unknown. Source Somewhere In The Net


Con Kwang-trung võbiền vôhọc, con Minhzauzai tángtận cộngquân, giết người như một côngtác, thì đành một nhẽ. Hai con này không chỉ diệt đạo, mà diệt anyone chúng ghét, thậmchí diệt luôn những kẻ chúng sẽ ghét, hâhâ đúng là lạcthú.

Nhưng con Ming-mang và Tu-duc, cũng diệt đạo. Hai con này thậmchí ban vănbản cút đạo côngkhai. Chúng quên mẹ zằng, Gia-long cha chúng, nhờ đạo mới cướp được ngai, hay sao.

Quên cái con cặc. Ming-mang diệt đạo, vì cămthù chính anh-trai mình, hoàngtử Canh.

Hoàngtử Canh, tháitử chínhthức của con Gia-long, là một giáohữu, từng sanhtrưởng sáu mùa tại Pháp. Các con hoàngtử, trong đó có anh hoàngtôn Dan, đươngnhiên cũng được báptiêm, thành giáohữu. Hoàngtử tèo sớm, một mùa trước khi Gia-long nên vua.

Mùa 1820, con Gia-long tèo, anhem quanlại ủnghộ hoàngtôn Dan làm vua next. Nếu vụ này thànhcông, lichsu chúng cô sẽ xoay mẹ 180 độ. Poor chúng cô.

Nhưng đcm, số chúng cô bốc cứt. Con Ming-mang được hoànggia chọn.

Bốn mùa sau, hoàngtôn Dan bị chú ruột, aka con Ming-mang chó kia, khaibiên trọngtội giandâm với chính mẹ đẻ, bị giáng xuống hàng batoong, xóa mẹ tên khỏi hoàngtộc.

Mẹ của hoàngtôn Dan, nhânvật khác của sựcuộc, bị con Ming-mang sai em tháigiám Lee Vaan Zwuet dìm chết. Em của hoàngtôn, chả liênquan đéo gì, cũng bị giáng xuống hàng batoong. Và toànthảy cháuchít của hoàngtử Canh, mặcnhiên thành mẹ batoong, đóitúng như zâncông giẻ rách.

Hậuduệ hoàngtử Canh, có con Kwong Dee khá trứdanh, từng theo con Phan Boy Chow làm cáchmạng Đông Du. Con này tự xưng tước hầu (marquis), hiệu là Ky-ngoai, nhưng đéo được hoànggia côngnhận.

Dăm tháng sau scandale hoàngtôn Dan, con Ming-mang tuyêncáo, giatô là phạmpháp. Quãng 40 mùa, chánhphủ của con ý (và bọn Thieu-tri, Tu-duc) đã hànhhình 111 thánh tửđạo, trên tongso 117 thánh tửđạo Lừa, mostly là các thàytu dòng đaminh (l'ordre des frères prêcheurs, ou dominicains), và các thàytu đoàn thừasai balê (société des missions etrangères de paris).

Đó là nguyêncớ thúc bọn Pháp thựcdân quyết chinhphạt Lừa mọi nhẽ. Chúng múc mẹ Namkycho làm thuộcđịa, Hanoicho và Haiphongcho làm nhượngđịa, buộc Backycho và Trungkycho làm bảohộ.

Bọn Pháp cũng buộc vua Lừa làm côngchức, cắn lương của thựcdân, không được thâu thuế hay bán đất. Các con vua Lừa sau Tu-duc nghèo hơn cả con Lee Trang Toong aka Chúa Chủm. Ngoài khu hoàngcung Huecho nát như bãi phân thiu, chúng đéo có giasản cặc gì. Con Bao-dai (1925-1955) phải cưới một tieuthu con nhà doanhgia đặng bòn xèng tiêupha, thậmchí phải kết con lưumanh Bay-vien làm em, đặng tăng some thunhập.

(continua aka còn-tí-nữa)

felix sit annus novus
happy new year
bonne année
feliz año nuevo
feliz ano novo
felice anno nuovo
frohes neues Jahr
с новым годом
xin nian kuai le
tân niên khoái lạc

Comments

415 comments

Page:


Giùn gộc

Ref: Mr Robot (373)

Bú-tủ 3toong, mấy cái trang nội-dung tôi đao qua IDM cắn-cắp hoặc sth likes that cái-một, gớm gớm chết.



Silk

Ref: Mr Robot (393)

Ok anh sẽ ngâm cứu.
Còn cô down giá hĩu nghị đi, web cóp bết thôi có đéo j đâu hehe.
Mấy lại mần còcon chứ có phải ông chủ như cô Đàn Cò hehehe



Silk

đâu



Mr Robot

cRef: Silk (402)

Cụ tỉ chi phí là dư lày thưa cô:

1. Domain & hosting: tùy cô chọn.
2. Setup nguyên si trang trảng dư a đang đề mô: +99$
3. Mô đi phê trang trảng cho phù hợp mới lò mổ của cô: +100$
4. Phục vụ cô đăng, sửa, xóa bài viết 6 tháng đầu: +100$
5. Phục vụ 6 tháng tiếp: +100$.



Unknown

Cô Bót và các cô khác thử xem giữa các trang web của cô Bót với trang nài có gì khác pọt không?



Unknown

1. Những Sắc Chỉ Cấm ĐÕo

Kể từ năm 1627, sắc chỉ thứ nhât do Chúa trịnh ban hành cấm đạo cho đến triều đại Tự Đức nhà Nguyễn, tổng cộng có 53 săc chỉ do các Chúa Nguyễn cũng như nhà Tây Sơn và các vua nhà Nguyễn, Minh Mạng, Thiệu Trị và Tự Đức

2. Chúa Nguyễn Đàng Trong (1615-1778):

Ban hành 8 sắc chỉ:

Chúa Sãi (Nguyễn Phước Nguyên, 1615-1635) Sắc Chỉ năm 1625.
Chúa Thượng (Nguyễn Phước Lam, 1635-1648) Sắc Chỉ năm 1639 và 1644.
Chúa Hiền Vương (Nguyễn Phước Tần, 1648-1687) Sắc Chỉ năm 1663 và 1665.
Chúa Ngãi Vương (Nguyễn Phước Trân, 1687-1691) Sắc Chỉ năm 1691.
Chúa Minh Vương (Nguyễn Phước Chu, 1691-1725) Sắc Chỉ năm 1700.
Chúa Võ Vương (Nguyễn Phước Khoát, 1725-1765) Sắc Chỉ năm 1725.
Cuộc bách hại dữ nhất vào năm 1665 là vì có người vu khống cho rằng tưþng ảnh Thánh Giá là hình ảnh vua Bồ Đào Nha, do đó người theo đạo tức khắc là con dân của Đế Quốc Bồ. Chúa Hiền Vương nổi giận trục xuất hết mọi vị Thừa Sai và sát hại dân lành, nhất là vào tháng Giêng và tháng Hai năm 1665. Đây là lần đầu tiên tung ba thiếu nữ (Gioanna, Maria và Luxia) cho voi giầy!

3. Ngoài Bắc Dưới Thời Các Chúa Trịnh (1627-1786):

Có 17 Sắc Chỉ dưới thời Chúa Trịnh Tráng (1627-1658): 5 Sắc Chỉ vào năm 1629 lần đầu tiên tại Bắc Việt và các năm 1632, 1635, 1638, 1643.

Chúa Trịnh Tạc (1658-1682): 3 Sắc Chỉ vào năm1658, 1663, 1669.
Chúa Trịnh Căn (1682-1709): 1 Sắc Chỉ vào năm 1696.
Chúa Trịnh Cương (1709-1729): 4 Sắc Chỉ vào năm 1709, 1712, 1721, 1722.
Chúa Trịnh Giang (1729-1740): 1 Sắc Chỉ vào năm 1736.
Chúa Trịnh Doanh (1740-1767): 2 Sắc Chỉ vào năm 1754, 1765.
Chúa Trịnh Sâm (1767-1782): 1 Sắc Chỉ vào năm 1773.
Trong thời các Chúa Trịnh Cương và Trịnh Giang, Dòng Tên đã đóng góp xương máu vào dòng giống Tử Đạo Việt Nam. Cha Messari chết rũ trong tù ngày 15-6-1723, và ngày 11 tháng 10 cùng năm đến lượt Cha Bucharelli bị hành quyết tại Đồng Mơ cùng với 9 Thầy Giảng và Giáo dân. Năm 1736 bốn Linh Mục Dòng Tên khác là Alvarez, Cratz, D'Abreu, và Da Cunha bị trảm quyết; hai Thầy Việt Nam bị đánh giập đầu gối; một Thầy chết trong tù, còn Thầy kia bị đày chung thân biệt xứ.



Unknown

4. Nhà Tây Sơn (1775-1800):

Năm 1775, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, và Nguyễn Huệ khởi nghĩa ở ấp Tây Sơn, chiếm được thành Qui Nhơn làm căn cứ khởi phát của phong trào mà sau này sử gia gọi là Phong Trào Tây Sơn hay Nhà Tây Sơn.

Sau khi lấy xong Phú Xuân, dứt Nhà Nguyễn, Nguyễn Nhạc lên làm vua lấy đế hiệu là Thái Đức, xưng Trung Ương Hoàng Đế, đóng đô ở Qui Nhơn.

Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi, xưng là Quang Trung Hoàng Đế. Sau khi đánh tan quân Nhà Thanh Trung Hoa, Quang trung đóng đô ở Phú Xuân, bãi ngôi vua của Thái Đức Nguyễn Nhạc, chỉ cho Nhạc hưởng thuế một vùng Bình Định.

Dưới Nhà Tây Sơn, có 5 Sắc Chỉ cấm đạo:

Dưới Thái Đức Nguyễn Nhạc, ban hành 2 Sắc Chỉ Cấm Đạo năm 1779 và 1785.
Dưới Triều Cảnh Thịnh, trong tay Thái Sư Bùi Đắc Tuyên, ban hành 2 Sắc Chỉ Cấm Đạo cùng một năm 1795.
Dưới thời quyền thần Ngô Văn Sở ở miền Bắc, Cảnh Thịnh ban hành Sắc Chỉ năm 1799.
Đặc biệt, vua Quang Trung không ban hành một Sắc Chỉ nào. Quan Thái Phó Trần Quang Diệu là người chống lại việc cấm đạo. Ông chống đối lại việc bắt bỏ tù và đày đoạ các Giáo Sĩ và giáo dân. Vợ chồng Thái Phó (Phu nhân là nữ tướng Bùi Thị Xuân) rất có cảm tình với các Giáo Sĩ Thừa Sai.

Cuộc tàn sát năm 1798 ghê gớm hơn cả, với những màn tra tấn dã man như tẩm dầu vào các đầu ngón tay, hay đổ vào rốn, trước khi châm lửa, hoặc treo ngược đầu "tội nhân" xuống... Các cơ sở Công Giáo tại Bố Chính, Nghệ An, Thanh Hoá: nhà thờ, nhà xứ, tu viện, trường học, đều bị cướp phá, dân chúng chạy vào rừng trú ẩn lánh nạn.



Unknown

5. Vua Minh Mạng (1820-1840):

Riêng đời Minh Mạng, nhà Vua ban hành 7 Sắc Chỉ Cấm Đạo.

Các sử gia Âu Châu khi viết về những cuộc bách hại tôn giáo tại Việt Nam thường tặng vua Minh Mạng danh xưng: "Néron của Việt Nam", vì Hoàng Đế Néron hồi xưa khét tiếng tàn bạo hung dữ trong những cuộc lùng bắt đạo Công Giáo tại thủ đô Rôma và trong đế quốc La Mã.

Trong tổng số 117 vị hiển Thánh Tử Đạo, một nửa (58 vị) đã bị hành quyết trong vòng 20 năm vua Minh Mạng cầm quyền, đặc biệt vào các năm 1838 và 1839.

Là một ông Vua thông minh nhất triều Nguyễn, Minh Mạng đã sáng chế và áp dụng nhiều biện pháp cấm đạo tinh vi, tàn nhẫn và độc ác.

Với các Giáo Sĩ ngoại quốc, Nhà Vua cho lệnh tập trung tất cả về Huế. Bề ngoài nói tránh đi là nhà Vua cần đến các vị để dịch sách ngoại ngữ ra tiếng Việt, nhưng thực ra là để cầm chân các nhà truyền Đạo, không cho họ hoạt động và liên lạc với giáo đoàn. Trong khi đó chờ cơ hội có tàu ngoại quốc cập bến là đẩy số Thừa Sai này về nước, đồng thời không cho vị Thừa Sai mới nào được phép nhập cảnh vào Việt Nam. Chính sách "phân sáp" để tát nước bắt cá nhằm tiêu diệt các cơ sở, các tổ chức Công Giáo địa phương, nhất là giăng màn lưới kiểm soát gắt gao để lùng bắt các ĐÕo Trưởng người bản xứ.

Nhà vua đã ký 7 Sắc Chỉ vào những năm 1825, 1826, 1830, 1833, 1834 1836 và 1838. Biết trong Giáo Lý Công Giáo có "Điều Răn" và nhiều lễ cử hành trong năm, Minh Mạng cho soạn 10 điều răn gọi là Thập Điều ban hành ngày 15-7-1834 được coi như một biện pháp tinh thần nhằm ngăn chặn "Tà Đạo". Nhà vua ra lệnh Hương Lý phải tập trung dân ở Đình Làng để dạy Thập Điều Huấn Dụ:

1. Giữ luân lý

2. Chính tâm thuật

3. Chăm bản ngiệp

4. Chuộng tiết kiệm

5. Hậu phong tục

6. Dạy con em

7. Học đạo chính

8. Răn gian dâm

9. Giữ theo pháp luật

10. Làm điều thiện

Điều thứ 7 "Học đạo chính" nhằm chống lại Công Giáo. Quan chức địa phương bắt cả người Công Giáo phải học Thập Điều và được niêm yết trên khắp các nẻo đßờng bắt dân chúng phải học tập và tuân hành. Chủ ý của nhà vua là để cho đầu óc người dân khỏi bị tiêm nhiễm các thứ Giáo Lý ngoại bang. Riêng đối với người Công Giáo, là để thay thế cho 10 điều răn đạo Chúa.

Ngoài ra các quan trong nước dâng sớ lên vua vào năm 1826-1830 xin nhà vua thẳng tay tiêu diệt đạo trưởng Thiên Chúa Giáo bằng án tử hình, viện cớ rằng các vị Thừa Sai tổ chức từng xứ đạo, có nghĩa là chia nước ra nhiều đại hạt chỉ huy như một chính quyền và giáo dân triệt để tuân theo. Những vụ tàn sát ở Nghệ An, ở làng Dương Sơn: linh mục, giáo dân bị bắt, bị xử! Nhất là tại Nam Định do bàn tay khát máu của tổng đốc Trịnh Quang Khanh. Cuối năm 1837 ông bị nhà vua triệu về Kinh khiển trách nặng lời, vì chưa thẳng tay với cộng đoàn Công Giáo miền Trung Châu và Duyên Hải Bắc Việt là hai địa điểm từ cxưa đến nay vẫn là trung tâm Công Giáo phồn thịnh. Từ Huế trở về Nam Định, Trịnh Quang Khanh mang theo món quà 40 ảnh Thánh Giá cỡ lớn, quà của Vua trao tặng, và 6 ngàn quân binh. Ảnh Thánh Giá được mang đặt tại khắp các cửa ngõ trong thành phố, và các làng xóm trong các xứ Đạo mỗi khi có những cuộc hành quân bách đạo, trong khi đó từng ngàn quân mới được tiếp viện chạy đi bao vây khắp nơi, xua hết mọi gia đình Công Giáo ra ngoài, ép buộc họ phải bước lên ảnh Thập Giá. Bước lên Thập Giá có nghĩa là từ bỏ Đạo Thánh. Ba năm cuối đời Minh Mạng là những năm đau khổ nhất cho Giáo Hội Bắc Việt thời đó. Đức Giám Mục Retord thuộc Hội Thừa Sai Paris diễn tả: "Không thể trốn thoát được nữa, vì không còn chỗ nào đủ tối để lẩn tránh trước hàng trăm nghìn con mắt rình rập"!



Unknown

6. Vua Thiệu Trị (1840-1847):

Có 2 Sắc Chỉ.

Sang đời Thiệu Trị, cuộc bách hại vẫn tiếp tục, nghĩa là vua vẫn để cho thi hành những Sắc Chỉ đã được công bố đời vua Minh Mạng, mặc dầu trong một vài địa phương đã có phần giảm độ gắt gao. Tại Phúc Nhạc (Ninh Bình), Thánh Nữ Inê Lê Thị Thành, tức bà Thánh Đê - vị thánh nữ duy nhất mớiđ được tôn phong - bị bắt, vì can tội chứa chấp Đạo Trưởng, đó là hai cha Thừa Sai Berneux và Galy. Bà đã anh dũng xưng ĐÕo và cam chịu các cuộc tra tấn dã man đến chết trong tù. Cũng như Linh Mục Phêrơ Khanh bị trảm quyết năm 1842 và thánh Mathêu Lê Văn Gẫm bị xử năm 1847. Đế năm 1847, sau khi thất bại trong cuộc tranh chấp với đoàn tàu Pháp tại cửa Hàn, vua phản ứng bằng cách đổ hết tội lỗi trên đầu người Công Giáo, và ngày 3-5-1847 vua ban hành sắc lệnh lùng bắt các Linh Mục Thừa Sai ngoại quốc.

7. Vua Tự Đức (1847-1883):

Có 13 Sắc Chỉ

Nếu tính số Sắc Chỉ bắt đạo, dưới thời Tự Đức lên tới 13 Sắc Chỉ ban hành vào những năm 1848, 1851, 1855. Riêng trong năm 1857 có 4 Sắc Chỉ, năm 1859 có 2 Sắc Chỉ, và năm 1860 có 4 Sắc Chỉ cuối cùng. Nhiều lệnh như thế minh chứng quyết tâm nhà vua muốn tận diệt Đạo Thiên Chúa bằng mọi giá, và tận diệt suốt trong 36 năm chấp chính. Chúng ta sẽ thấy nội dung những sắc lệnh đó khủng khiếp tới mức độ nào!

Đạo Công Giáo được định nghĩa không những như một Tả Đạo mà còn tệ hơn nữa, như một tôn giáo xấu xa, "một dịch tể". (Sắc Chỉ 7-6-1857)
Lệnh cho các xã uỷ, cai tổng (Sắc Chỉ tháng 5 năm 1857): Ai không tuân theo sẽ bị cách chức (sắc Chỉ 7-6-1857)
Lệnh cho Triều Đình và các Quan địa phương (Sắc Chỉ 24-8-1860).
Theo các sắc lệnh trên đây, phải bắt tất cả mọi thành phần Công Giáo.

Hết mọi thanh niên trên 15 tuổi phải trình diện thường xuyên theo thời gian nhất định (lệnh 17-1-1860). Người Công Giáo, dù học giỏi, có khả năng, cũng không được giữ chức vụ nào (lệnh 19-9-1855).
Đặc biệt nhắm vào giới ngư phủ, vì họ luôn luôn di chuyển và thường là chỗ ẩn náu cho các Đạo Trưởng (lệnh 18-9-1855).
Những người chứa chấp Đạo Trưởng sẽ bị phân thân và buông sông (lệnh 30-3-1851).
Giáo dân không chịu đạp Thánh Giá sẽ bị khắc hai chữ Tả Đạo trên mặt và đi đầy biệt xứ (lệnh 18-9-1855). Ai cố chấp xưng đạo: Đàn ông sẽ bị cưỡng bách tòng quân, đàn bà bị tuyển làm nô tì cho các quan (lệnh 7-6-1857)
Bắt các thành phần trong Hội Đồng Giáo Xứ (lệnh tháng 10 năm 1959)
Binh sĩ Công Giáo không đạp ảnh Thánh Giá sẽ bị giải ngũ, bị khắc hai chữ Tả Đạo và bị đầy chung thân (lệnh tháng 12-1859).
Giới Quan Lại Công Giáo: cả những ai đã chối Đạo cũng bị cách chức. Những ai trung kiên sẽ bị trảm quyết (lệnh 15-12-1859).
Các nữ tu, không được cấp giấy thông hành để di chuyển ngoài địa phương mình đang ở. Vì họ là những liên lạc viên đắc lực. Ai không tuân lệnh sẽ bị tù chung thân, hay làm nô tì cho các Quan (lệnh 17-1-1860 và lệnh tháng 7-1860).
Các Linh Mục Việt Nam, đạp Thánh Giá hay không đều bị phân thân để nêu gương. Linh Mục ngoại quốc thì bị trảm quyết, đầu phải treo luôn 3 ngày, rồi buông sông hay ném xuống biển (lệnh 15-9-1855).
Các cơ sở Công Giáo, bị đốt phá và tiêu huỷ (lệnh 18-9-1855 và 8-12-1857). Nhất là cơ sở tại Vĩnh Trị, phải phá huỷ bình địa (lệnh 1-12-1857).



Unknown

8. Những Cuộc Bách Hại Do Nhóm Văn Thân (1885-1886):

Chính lý ra những cuộc bách hại đã chấm dứt dưới thời Tự Đức, vì theo khoản 9 của hiệp ước Giáp Tuất ký giữa Việt Nam và nước Pháp ngày 15-3-1874, vua Tự Đức đã ký nhận "quyền tự do theo Đạo và hành Đạo của người Công Giáo". Tuy nhiên lịch sử còn ghi chép là sau vua Tự Đức, sự bắt bớ cộng đoàn Công Giáo Việt Nam vẫn tiếp tục, không kém phần dữ dội tàn bạo, và diễn tiến trong hoàn cảnh rối ren khác biệt. Các vua kế vị Tự Đức là:

Hiệp Hoà, lên ngôi chấp chính được 4 tháng rồi sau đó bị ép buộc phải uống thuốc độc quyên sinh.

Kiến Phúc, lên ngôi lúc mới 15 tuổi.

Hàm Nghi, lên kế vị lúc 12 tuổi.

Do đó, mọi quyền hành điều khiển quốc sự, giữa lúc đang phải đương đầu với ngoại xâm lại năm trong tay các vị đại thần: Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết. Kết quả đưa đến chỗ đại bất hạnh cho đất nước: Qua hai hiệp ước 1883 và 1884, Việt Nam mất nước về tay Thực Dân. Lãnh thổ chia làm 3, Nam kÿ và các thành phố Qui Nhơn, Đà Nẵng, Vinh, Hải Phòng và Hà Nội trở thành thuộc địa Pháp. Từ Thanh Hoá vào đến Bình Thuận thuộc Nam Triều, từ Ninh Bình ra Bắc do Khâm Sai Bắc Kÿ nhưng cả Trung và Bắc đều đặt dưới quyền Bảo Hộ của Pháp. Quyền thần Tôn Thất Thuyết mưu đánh úp Pháp ở thành Mang Cá nhưng thất bại, kinh thành Huế chìm trong biển lửa và chết chóc. Vua Hàm Ngi bỏ kinh thành chạy về Tân Sở, xuống chiếu Cần Vương kháng Pháp. Như một cục than hồng ném vào biển dầu, phong trào Văn Thân Cần Vương bùng lên khắp nơi, tự động tự phát, với khẩu hiệu "Bình Tây Sát Tả" lan rộng trên khắp ba miền Bắc Trung Nam, và con vật hy sinh, một lần nữa, cũng lại là người Công Giáo rải rác trên khắp toàn quốc! Cuộc bách hại tàn ác vì lợi dụng hoàn cảnh "đục nước béo cò": chỉ trong mấy năm văn Thân, số người Công Giáo bị tàn sát vì tín ngưỡng đã lên cao gần bằng tổng số tín hữu đã hy sinh trong hơn hai thế kỷ bách hại, từ đời các Chúa Trịnh Nguyễn cho tới hết đời Tự Đức.

Những cuộc tàn sát thật ác liệt rùng rợn, từng lớp người, kể ra từng trăm từng ngàn, cứ mỗi lần phải qua một cơn bách hại là cứ tiếp tục ngã xuống , như những trái sung rụng trước cơn gió lộng! Người ta ước lượng, dưới thời các Chúa Trịnh Nguyễn và Tây Sơn có chừng 30.000 giáo dân bị giết. Dưới thời các vua Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức có chừng 40.000 giáo dân bị xử tử hay chết trong lao tù. Nhưng dưới thời Văn Thân có tới trên dưới 60.000 người Công Giáo bị sát hại, chỉ vì là thành phần trong dân Thiên Chúa. Linh Mục Trần Văn Phát nguyên là Tổng Quản Giáo Phận Huế, cho biết những chi tiết rùng rợn "độ 100.000 đấng Tử Đạo: khoảng 58 vị Giám Mục và Linh Mục ngoại quốc, 150 vị Linh Mục Việt Nam, 340 Thầy Giảng, 1 Chủng Sinh, 270 nữ tu Dòng Mến Thánh Giá và 99.182 giáo dân".

Hồi đó vua cảnh Thịnh (1798) ra lệnh tàn sát các họ đạo, dân chúng, trên đường thoát nạn, bồng bế con cái chạy và ẩn nấp trong rừng La vang, và nơi đây theo tục truyền, đã được Đức Mẹ hiện ra an ủi và bảo vệ. Thời kÿ này phong trào Cần Vương đang tung hoành với khẩu hiệu "Bình Tây Sát Tả", tức là đuổi quân Tây Phương, diệt Tả Đạo, đem từng ngàn binh đội đến vây hãm tứ phía làng Trà Kiệu, nhất là từ hai ngọn đồi Bửu Châu và Kim Sơn liên tục bắn phá...Họ Đạo Trà Kiệu khác nào một hòn đäo bé nhỏ nằm dưới thung lũng, làm mồi cho những cuộc tấn công liên tiếp 21 ngày đêm, từ mồng 1 tới 21 tháng 9 năm 1885. Nhưng Trà Kiệu đã được một "Bà mặc áo trắng" từ trên ngọn tháp đền thờ, bồng con đỡ đạn cho đám dân Công Giáo đang cầm cự bên trong.

Người thời nay đọc lại những trang sử hào hùng đó vẫn còn tự hỏi: với sức lực nào Giáo Đoàn Việt Nam hồi xưa đã lướt thắng những cơn đại hoạ như thế? Họ chỉ có một bí quyết thần diệu, đó là:

Niềm tin sắt đá vào lời Chúa đã tiên báo: "Người ta sẽ điệu các con ra trước pháp trường. Các con sẽ bị đánh đập trong các hội đường, bị truy tố trước mặt vua quan vì danh Thầy, như thế các con sẽ làm nhân chứng trước mặt các chức quyền và các dân ngoại" (Mat. 10,1718). "Nếu họ đã bắt bớ Thầy , rồi cả các con cũng bị bắt bớ" (Gioan 15,20).



Unknown

Niềm cậy nơi Thiên Chúa quan phòng công minh và nhân hậu: "Đức Giêsu, con Thiên Chúa, đã biểu lộ tình thương đến mức độ hy sinh mạng sống vì ta. Do đó, không ai có thể yêu thương hơn người đã thí mạng sống mình vì Chúa và vì anh em" ( I Gioan 3,16. Gioan 1,13). Nói cách khác, bắt chước gương Chúa, hy sinh bản thân cho đến chết, tức là minh chứng rõ rệt mình mến Chúa và theo Chúa một cách hoàn hảo nhất. Tử Đạo là con đường thẳng, và ngắn hơn cả, đưa chúng ta vào đời sống hạnh phúc trường sinh.

Nhất là cảm mến, vừa sâu xa vừa nồng nàn dành cho Chúa Kitô, vị Tử Đạo tối cao và là phần thưởng bền bỉ muôn đời: "Các con hãy vui mừng vì phần thưởng dành cho các con ở trên trời rất lớn lao" (Mat. 5,12).

Tiêu biểu cho cả đại đoàn hơn 130.000 tín hữu đã hy sinh mạng sống vì Đức Tin, ngày nay Giáo Hội Việt Nam nhìn lên tấm gương cao vượt của 117 Hiển Thánh Tử Đạo của mình, các Ngài đã Tử Đạo trong các thời vua chúa:

2 vị đã bị xử dưới thời chúa Trịnh Doanh (1740-1767)
2 vị đã hy sinh dưới thời chúa Trịnh Sâm (1767-1782)
2 vị đã chết vì sắc lệnh của vua Cảnh Thịnh (1781-1782)
58 vị đã chết trong thời vua Minh Mạng (1820-1840)
3 vị đã chết dưới thời Thiệu Trị (1840-1847)
50 vị đã chết bởi bàn tay hung ác Tự Đức (1847-1883)
Các Ngài, theo thị kiến của Thánh Gioan, tác giả cuốn Khải Huyền, là những người "tay đang cầm ngành lá chiến thắng... là những người từ những cơn đại hoạ trở về. Họ giặt áo mình trong máu Con Chiên" (Khải Huyền 7,9 và 13,14). Các Thánh Tử Đạo Việt Nam đã hiên ngang lãnh cái chết bằnh nhiều hình khổ dã man như:

75 vị đã bị xử trảm quyết (bị chém rơi đầu),
22 vị bị xử giảo (bị giây từng thắt cổ),
9 vị bị tra tấn và chết rũ tù,
6 vị bị thiêu sống,
5 vị bị lăng trì (bị phân từng mảnh thân thể và bị xẻo từng miếng thịt)!
Kiên cường chịu đựng như trên, có nghĩa là ân sủng Chúa hoạt động trong linh hồn các Thánh trong giờ Tử Đạo đã lên tới mức tột độ: "Tình yêu hùng mạnh như tử thần, lòng ganh tị của tình yêu mãnh liệt như âm phủ, ngọn lửa tình yêu là ngọn lửa hào hùng nung nấu. Tình yêu, dù thác lũ cũng không thể dập tắt, dù hồng thuỷ cũng không thể nhận chìm" (Diệu ca 6,67).



Tony Vu

Chết cười với mấy con cố download hình của con Bot, nó có phải file ảnh đâu mà đòi save :))



Tony Vu

Lấy ví dụ 1 bài của con Bot, do anh không làm web nên mượn tạm dịch vụ của Đối tác



Tony Vu

Ti nhiên tôi khen con Bot vì ý tưởng, chúc cỏn thuận buồm với các mạng quảng cáo.



ba phải

Không khí bàn về đạo ngút quán là Mo nhớ tới nick chú Hải quớ. Loạt bài về đạo Hòa hảo chỉ có vài cồng.

 

Oldest Older 401 – 415 of 415